Thành lập doanh nghiệp là quá trình đăng ký với cơ quan có thẩm quyền để cá nhân hoặc tổ chức có thể hoạt động kinh doanh hợp pháp và được bảo hộ của pháp luật. Theo quy định, việc thành lập doanh nghiệp là bắt buộc phải thực hiện trước khi chính thức bước vào hoạt động kinh doanh. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến thành lập công ty là gì, ý nghĩa của việc thành lập công ty, điều kiện để thành lập,…
1. Thành lập doanh nghiệp là gì?
Thành lập công ty (thành lập doanh nghiệp) là việc cá nhân hay tổ chức có nhu cầu tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh trên thị trường thực hiện các thủ tục về pháp lý, đăng ký kinh doanh tại cơ quan chức năng có thẩm quyền để xác định tư cách pháp lý cho công ty cũng như đảm bảo rằng các hoạt động của doanh nghiệp đó có được sự bảo hộ của pháp luật.
Dưới đây là ví dụ về việc thành lập Công ty Đồ Ăn “A123”:
- B1: Xác định kế hoạch kinh doanh: Một nhóm nhà đầu tư quyết định thành lập “Công ty Đồ Ăn A123” chuyên cung cấp sản phẩm đồ ăn sáng, tiện lợi có nhiều chất dinh dưỡng, phù hợp với nhiều khách hàng.
- B2: Quyết định hình thức doanh nghiệp: Chọn loại hình Công ty cổ phần để đảm bảo tính linh hoạt trong việc kêu gọi vốn.
- B3: Xác định vốn đầu tư: Xác định mức vốn điều lệ là 300.000.000 đồng để đảm bảo chi phí thuê mặt bằng, mua thiết bị chế biến, và tiến hành các hoạt động quảng bá ban đầu.
- B4: Chọn địa điểm kinh doanh: Trụ sở công ty đặt tại Quận 3, TP.HCM – nơi có mật độ văn phòng và trường học cao, thuận lợi cho việc phục vụ và tiếp cận khách hàng.
- B5: Đăng ký thành lập: Nộp hồ sơ đăng ký thành lập Công ty cổ phần Đồ Ăn A123 tại Phòng Đăng ký Kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM và chờ xét duyệt cấp giấy phép kinh doanh.
- B6: Đăng ký thuế và kế toán: Đăng ký mã số thuế cho doanh nghiệp, tìm kiếm dịch vụ kế toán hỗ trợ kê khai thuế, báo cáo tài chính hàng quý và hàng năm.
- B7: Bắt đầu hoạt động: Sau khi được phê duyệt, tiến hành mở tài khoản ngân hàng doanh nghiệp, tuyển dụng nhân viên, thiết lập quy trình chế biến và phân phối sản phẩm, bắt đầu hoạt động kinh doanh.
Như vậy, Công ty Thực Phẩm “A123” đã chuẩn bị đầy đủ từ khâu pháp lý, kinh doanh, đến hoạt động tiếp thị để bắt đầu một mô hình kinh doanh thực phẩm chuyên nghiệp.
2. Ý nghĩa của việc thành lập doanh nghiệp
Đối với chủ thể đăng ký thành lập doanh nghiệp:
- Được nhà nước công nhận và được hệ thống pháp luật bảo vệ hoạt động kinh doanh.
- Có quyền được thực hiện các hoạt động kinh doanh trong phạm vi ngành nghề đã đăng ký.
- Có được sự tin tưởng của người tiêu dùng cho sản phẩm/dịch vụ của công ty.
- Giúp doanh nghiệp bảo vệ được tên thương hiệu của mình.
Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
- Giúp nhà nước dễ dàng quản lý các hoạt động của doanh nghiệp.
- Giúp các cơ quan quản lý hiểu được xu hướng và các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường để đưa ra các chính sách phát triển phù hợp với nền kinh tế.
Đối với đời sống, xã hội:
- Đời sống của người dân được cải thiện vì đáp ứng được nhu cầu việc làm.
- Giúp duy trì sự ổn định của xã hội và đảm bảo trật tự quản lý của nhà nước.
Đối với nền kinh tế:
- Tạo ra thêm nhiều công việc cho người lao động.
- Góp phần thúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế.
- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải là cá nhân, từ đủ 18 tuổi, có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị cấm quản lý và thành lập doanh nghiệp.
- Người đại diện theo pháp luật không cần phải là người góp vốn trong công ty và có thể là người Việt Nam hoặc người nước ngoài.
- Nếu doanh nghiệp thuê người đại diện theo pháp luật thì phải có thêm hợp đồng lao động và quyết định bổ nhiệm.
- Công ty TNHH, công ty cổ phần có thể có 1 hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật.
- Cán bộ, viên chức, công chức nhà nước và sĩ quan trong quân ngũ;
- Cá nhân chưa đủ tuổi vị thành niên hoặc đang trong thời gian bị hạn chế, bị tước quyền công dân;
- Tổ chức bị cấm kinh doanh, hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự;
- Cá nhân đang trong thời gian xét xử, điều tra, đang thụ án, hoặc đang trong cơ sở cai nghiện, cơ sở giáo dục bắt buộc.
- Trụ sở chính của doanh nghiệp phải đặt trên lãnh thổ Việt Nam và được xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
- Địa chỉ cần phải xác định rõ số nhà, ngách, hẻm, ngõ, phố hoặc là thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Không được đặt trụ sở ở căn hộ chung cư hoặc nhà tập thể, nhà trọ, nhà không có số hoặc các địa chỉ không có chức năng thương mại.
- Được viết dưới dạng: Loại hình công ty + Tên riêng của công ty.
- Không được đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký trước đó trên phạm vi toàn quốc.
- Không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
- Không sử dụng cụm từ trong các cơ quan đoàn thể của nhà nước để đặt tên cho công ty mình.
- Luật Doanh nghiệp không quy định mức vốn tối thiểu khi thành lập doanh nghiệp (ngoại trừ những ngành nghề yêu cầu vốn pháp định).
- Tuy nhiên, doanh nghiệp phải góp đủ số vốn điều lệ đăng ký trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Trong trường hợp không góp đủ vốn đúng thời hạn, doanh nghiệp phải làm thủ tục giảm vốn điều lệ bằng đúng số vốn thực góp trong thời hạn quy định của pháp luật
- Doanh nghiệp được quyền đăng ký kinh doanh những ngành, nghề mà luật không cấm, nhưng các ngành nghề đó phải nằm trong hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam hoặc phải được quy định cụ thể tại văn bản pháp luật chuyên ngành.
- Đối với những ngành, nghề có điều kiện thì doanh nghiệp phải đảm bảo đáp ứng được điều kiện của từng ngành nghề theo quy định của pháp luật.
- Công ty cổ phần
- Công ty TNHH 1 thành viên
- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
- Công ty hợp danh
- Doanh nghiệp tư nhân
- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
- Điều lệ công ty
- Danh sách thành viên, cổ đông góp vốn (Đối với công ty cổ phần và công ty TNHH)
- Bản sao giấy tờ tùy thân của các thành viên, cổ đông góp vốn
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nếu công ty có yếu tố vốn góp nước ngoài
- Giấy tờ bổ sung trong trường hợp thành viên/cổ đông góp vốn là tổ chức
- Văn bản ủy quyền thực hiện thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp mới
- Các loại hồ sơ khác đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện
- Lệ phí đăng ký thành lập doanh nghiệp: 50.000 VNĐ.
- Phí công bố nội dung đăng ký thành lập doanh nghiệp: 100.000 VNĐ/lần
- Xây dựng mẫu dấu: Bạn có thể tự thiết kế hoặc thuê dịch vụ từ các đơn vị chuyên nghiệp hoặc cơ sở khắc dấu.
- Thực hiện quá trình khắc dấu: Mang theo bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và bản thiết kế mẫu dấu (nếu có) đến cơ sở khắc dấu để tiến hành khắc dấu cho công ty.
- Nhận bản sao dấu pháp nhân: Khi đến nhận dấu, người đại diện công ty cần có bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Nếu không thể trực tiếp nhận, người đại diện có thể ủy quyền cho người khác với giấy ủy quyền có công chứng.
- Chứa đầy đủ các thông tin cần thiết như tên công ty, mã số thuế và địa chỉ.
- Đối với biển ngang, chiều cao tối đa là 2m và chiều dài không vượt quá chiều ngang mặt tiền.
- Đối với biển dọc, chiều cao không quá 4m và chiều ngang tối đa là 1m.
- Vị trí treo bảng hiệu cần phải dễ nhìn từ bên ngoài để thu hút sự chú ý của khách hàng.
- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Bản sao giấy tờ cá nhân của người đại diện.
- Quyết định bổ nhiệm kế toán (nếu có).
- Công ty cổ phần: Thích hợp cho doanh nghiệp có từ 3 thành viên góp vốn trở lên, thường dành cho các công ty quy mô lớn và có nhu cầu phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
- Công ty TNHH 1 thành viên: Phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân muốn làm chủ doanh nghiệp một mình, muốn kiểm soát hoàn toàn công ty, doanh nghiệp có tính chất gia đình.
- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Phù hợp với các doanh nghiệp có từ 2 thành viên trở lên, cùng nhau góp vốn kinh doanh.
- Công ty hợp danh: Phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ, các công ty chuyên nghiệp, các công ty luật, công ty kế toán,… các doanh nghiệp cần sự linh hoạt trong quản lý và có sự kết hợp giữa vốn và sức lao động.
- Doanh nghiệp tư nhân: Phù hợp với các hộ kinh doanh nhỏ lẻ, các dịch vụ cá nhân, các doanh nghiệp không có nhu cầu mở rộng quy mô lớn.
- Mua bán ma túy
- Mua bán các loại hóa chất, khoáng vật, mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã
- Mại dâm và mua bán người
- Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người
- Kinh doanh pháo nổ và dịch vụ đòi nợ
- Tự do chọn lựa mô hình công ty to – nhỏ
- Thoải mái trong việc tìm kiếm khách hàng tiềm năng và phạm vi kinh doanh
- Chủ động trong việc tìm kiếm nguồn nhân lực
- Quyết định số lượng thành viên/cổ đông
- Tên của công ty phải được đặt tên theo thứ tự như sau: Loại hình doanh nghiệp và tên doanh nghiệp. VD: Công ty TNHH A123.
- Tên doanh nghiệp còn phải được gắn ở địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp (trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện,…).
- Trụ sở chính của doanh nghiệp phải đặt trên lãnh thổ Việt Nam.
- Hợp pháp hóa việc sản xuất, kinh doanh: Giảm thiểu rủi ro pháp lý và mở rộng tự do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.
- Tự chủ về tài chính, kiểm soát lợi nhuận: Chủ doanh nghiệp dễ dàng huy động vốn, quản lý, phân bổ nguồn vốn, kiểm soát dòng tiền, lợi nhuận để phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Linh hoạt huy động vốn để mở rộng doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp có thể kêu gọi thêm cổ đông hoặc vay vốn từ các tổ chức có cùng mục tiêu kinh doanh, giúp thúc đẩy tăng trưởng và tối ưu hóa khả năng phát triển bền vững.
- Được phát triển không giới hạn: Chủ doanh nghiệp có thể quyết định mọi thứ từ sản phẩm/dịch vụ, chiến lược kinh doanh đến văn hóa công ty.
- Xây dựng được sự uy tín và tin tưởng với khách hàng: Nhờ cơ cấu tổ chức minh bạch, doanh nghiệp xây dựng uy tín và tạo lòng tin với khách hàng, khẳng định giá trị, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Được phép xuất hoá đơn công ty: Hóa đơn công ty sẽ đảm bảo tính minh bạch, hợp pháp trong giao dịch, tạo sự tin tưởng cho khách hàng và đối tác.
- Lệ phí nhà nước: 630.000 VNĐ
- Phí dịch vụ của Apolo: Từ 0 – 1.000.000 VNĐ, tùy thuộc vào mức độ hỗ trợ và các dịch vụ bổ sung mà khách hàng lựa chọn.
-
- Địa chỉ: Lầu 1, số 456 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
- Email: phaplyapolo@gmail.com
- Điện thoại: 028 3535 5905
- Hotline/Zalo: 0938 249 246
3. Điều kiện thành lập công ty chi tiết
3.1. Điều kiện về người đại diện theo pháp luật
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14, mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền tự thành lập và quản lý doanh nghiệp. Cụ thể, những người có quyền bao gồm:
Tuy nhiên, căn cứ tại Khoản 2 Điều 17 của bộ luật này, những trường hợp dưới đây sẽ không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp: |
Bên cạnh điều kiện về Người đại diện theo pháp luật/ chủ sở hữu hợp pháp, khi thành lập công ty, bạn cũng cần lưu ý 5 điều kiện khác sau:
3.2. Điều kiện về địa chỉ công ty
>>> Xem thêm: [Giải đáp] Thành lập công ty có cần hợp đồng thuê nhà hay không?
3.3. Điều kiện về tên công ty
3.4. Điều kiện về vốn điều lệ
3.5. Điều kiện về ngành nghề kinh doanh của công ty
3.6. Điều kiện về loại hình công ty
Người đại diện pháp luật cần cân nhắc lựa chọn loại hình công ty phù hợp:
Khi thành lập công ty, chủ doanh nghiệp cần đảm bảo các điều kiện về: người đại diện pháp luật, địa chỉ công ty, tên công ty, vốn điều lệ, ngành nghề và loại hình công ty
Để hiểu rõ chi tiết từng bước trong quá trình thành lập công ty hơn, quý khách có thể tham khảo: Hướng dẫn thủ tục thành lập công ty mới nhất 2024 – 2025
Nếu như đang gặp khó khăn trong việc thành lập công ty, hãy để Apolo đồng hành cùng quý khách. Là đơn vị tư vấn uy tín, Kế toán Apolo không chỉ hỗ trợ đầy đủ các giấy tờ, thủ tục mà còn đáp ứng mọi điều kiện pháp lý trong quá trình thành lập công ty. Apolo cam kết trả hồ sơ về tận nơi trong thời gian nhanh nhất.
4. Thủ tục thành lập công ty chi tiết 2025
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty
Bước 2: Nộp hồ sơ thành lập công ty
Theo Điều 14 – Chương II – Nghị Định số 01/2021/NĐ-CP, công ty nộp hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư. Khi nộp hồ sơ, bạn cần chuẩn bị lệ phí bao gồm:
Bước 3: Thực hiện khắc con dấu công ty & Treo bảng hiệu
1. Thực hiện khắc con dấu
Con dấu pháp nhân là dấu hiệu chính thức, đại diện cho pháp nhân của công ty, giúp xác nhận tính hợp pháp trong các giao dịch, tài liệu và hợp đồng. Các bước thực hiện khắc con dấu pháp nhân bao gồm:
2. Treo bảng hiệu
Bước 4: Thực hiện công bố thông tin đăng ký công ty & Thủ tục thuế
1. Đăng ký chữ ký số: Sử dụng để ký tài liệu điện tử của công ty, hóa đơn điện tử, tờ khai thuế điện tử và hợp đồng điện tử và các thủ tục liên quan đến bảo hiểm xã.
2. Đăng ký tài khoản ngân hàng: Để nộp thuế, nhận thanh toán và giao dịch khác. Tùy vào ngân hàng mà công ty đăng ký, Hồ sơ có thể bao gồm những giấy tờ cơ bản sau:
3. Đăng ký tài khoản thuế điện tử và nộp tờ khai thuế môn bài
4. Nộp các tờ khai đăng ký hình thức kế toán
5. Đăng ký và thông báo sử dụng hóa đơn điện tử
6. Chuẩn bị các điều kiện kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện: Ví dụ, Đối với ngành sản xuất thực phẩm, cần xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Hay trong lĩnh vực giáo dục, công ty phải có quyết định cho phép thành lập trường để thực hiện các hoạt động giảng dạy hợp pháp.
5. 5 quyền tự do của chủ doanh nghiệp
5.1. Quyền lựa chọn loại hình kinh doanh
Các loại hình này bao gồm:
Có thể thấy rằng, việc lựa chọn loại hình kinh doanh phù hợp là một quyết định quan trọng, khiến nhiều người băn khoăn. Hãy tham khảo thêm bài viết “Nên thành lập công ty hay đăng ký hộ kinh doanh cá thể?“, giúp bạn hiểu rõ sự khác biệt và đưa ra lựa chọn phù hợp nhất!
5.2. Quyền lựa chọn ngành nghề – lĩnh vực kinh doanh
Theo điều 7, Luật doanh nghiệp 2020, nhà đầu tư có thể lựa chọn tất cả các ngành nghề – lĩnh vực trong phạm vi được cho phép, không bị cấm. Doanh nghiệp không được phép kinh doanh các hoạt động sau:
5.3. Quyền lựa chọn mô hình kinh doanh
Nhà đầu tư có toàn quyền quyết định mô hình kinh doanh sao cho phù hợp với doanh nghiệp của mình như:
5.4. Quyền lựa chọn mức vốn điều lệ
Nhà nước không có quy định tối thiểu về mức vốn điều lệ khi thành lập công ty. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật đầu tư, có một số ngành nghề kinh doanh yêu cầu mức vốn đầu tư nhất định như ngân hàng thương mại, an ninh trật tự,…
5.5. Quyền lựa chọn tên và địa điểm kinh doanh cho công ty
Đây là quyền cho phép nhà đầu tư tự do đặt tên và chọn địa điểm hoạt động thuận lợi cho công ty, miễn là tuân thủ các quy định pháp luật về đặt tên và vị trí kinh doanh.
6. Lợi ích của việc thành lập công ty
Thành lập công ty không chỉ mở ra cơ hội phát triển kinh doanh mà còn đem đến nhiều lợi ích khác như:
Tóm lại, việc thành lập công ty là bước ngoặt lớn trong sự nghiệp và mở rộng cơ hội hấp dẫn cho các doanh nhân trong tương lai. Ngoài những lợi ích, cơ hội được đề cập ở trên, bạn có thể tìm hiểu thêm bài viết lợi ích khi mở công ty, để hiểu rõ hơn về những cơ hội và tiềm năng khi bắt đầu hành trình khởi nghiệp.
7. Giải đáp 1 số câu hỏi thường gặp khi thành lập công ty
Câu 1: Độ tuổi nào được thành lập doanh nghiệp?
Căn cứ vào Điều 17 Luật Doanh Nghiệp năm 2020, người đủ 18 tuổi trở lên có thể thành lập và quản lý doanh nghiệp.
Câu 2: Thành lập công ty mất bao nhiêu tiền?
Chi phí thành lập công ty dao động ở mức khoảng dao động khoảng 1.000.000 VNĐ, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm loại hình kinh doanh mà bạn chọn, các loại chi phí liên quan, dịch vụ mà các công ty tư vấn cung cấp, yêu cầu cụ thể của từng khách hàng.
Tại Kế toán Apolo, chúng tôi cung cấp dịch vụ thành lập công ty trọn gói với mức chi phí hợp lý, dao động từ 630.000 VNĐ – 1.000.000 VNĐ. Mức chi phí này sẽ được áp dụng riêng cho từng khách hàng, trong đó bao gồm:
Để nắm rõ hơn về chi phí thành lập công ty, bạn có thể tham khảo bài viết: Chi phí thành lập công ty
Đặc biệt, việc nắm rõ các khoản chi phí trước khi thành lập doanh nghiệp cũng vô cùng quan trọng. Bởi vì nó sẽ giúp nhà đầu tư chủ động về tài chính và tránh những rủi ro trong quá trình thành lập và xây dựng cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp.
Câu 3: Thành lập doanh nghiệp mất bao lâu?
Thời gian để hoàn thành các thủ tục thành lập công ty thường từ 3 – 5 ngày, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm dịch vụ của từng công ty tư vấn, loại hình kinh doanh.
Ví dụ, khi lựa chọn Kế toán Apolo cho dịch vụ trọn gói, khách hàng sẽ nhận được Giấy phép kinh doanh sau 03 ngày làm việc. Đặc biệt, Kế toán Apolo có cung cấp với dịch vụ làm nhanh, khách hàng sẽ nhận Giấy phép kinh doanh chỉ trong 01 ngày làm việc, không tính các ngày nghỉ như thứ Bảy, Chủ Nhật hay các ngày lễ Tết.
Dịch vụ thành lập công ty của Kế toán Apolo kéo dài khoảng 3 – 5 ngày
Trên đây là những thông tin Apolo đã tổng hợp lại được liên quan tới thành lập doanh nghiệp là gì. Hi vọng qua bài viết này, quý khách đã nắm được nội dung cần thiết về ý nghĩa, lợi ích, quyền lợi của việc thành lập công ty, doanh nghiệp.
Quý khách có thể tham khảo dịch vụ thành lập công ty của Kế toán Apolo. Dịch vụ của Apolo cam kết trả kết quả hồ sơ nhanh chóng và đúng quy trình cho quý khách. Nếu quý khách hàng đang khúc mắc về việc thành lập doanh nghiệp, hãy liên hệ với Apolo qua các cách thức sau:
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN DOANH NGHIỆP APOLO